|
Nội dung nào bắt buộc phải ghi trên nhãn sản phẩm mỹ phẩm?
|
Điều 18/ thông tư 06/ 2011/ TT-BYT quy định:
1. Nhãn sản phẩm mỹ phẩm phải phù hợp với yêu cầu ghi nhãn mỹ phẩm của ASEAN. Những thông tin sau phải được thể hiện trên nhãn sản phẩm:
a) Tên của sản phẩm và chức năng của nó, trừ khi dạng trình bày sản phẩm đã thể hiện rõ ràng chức năng của sản phẩm;
b) Hướng dẫn sử dụng, trừ khi dạng trình bày đã thể hiện rõ ràng cách sử dụng của sản phẩm;
c) Thành phần công thức đầy đủ: Phải ghi rõ các thành phần theo danh pháp quốc tế quy ...
|
|
|
Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của luật sở hữu trí tuệ 2005 được quy định như thế nào?
|
1. Phạm vi điều chỉnh của Luật sở hữu trí tuệ 2005
Điều 1 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định Phạm vi điều chỉnh: Luật này quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.
2. Đối tượng áp dụng của Luật sở hữu trí tuệ 2005
Điều 2 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
Luật sở hữu trí tuệ áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài ...
|
|
|
Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được quy định như thế nào?
|
Điều 3 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ:
1. Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.
2. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật ...
|
|
|
Giải thích các từ ngữ trong Luật sở hữu trí tuệ?
|
Điều 4 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ 2005 giải thích:
1. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
2. Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
3. Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của ...
|
|
|
Áp dụng quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ được quy định như thế nào?
|
Điều 5 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Trong trường hợp có những vấn đề dân sự liên quan đến sở hữu trí tuệ không được quy định trong Luật sở hữu trí tuệ thì áp dụng quy định của Bộ luật dân sự.
2. Trong trường hợp có sự khác nhau giữa quy định về sở hữu trí tuệ của Luật sở hữu trí tuệ với quy định của luật khác thì áp dụng quy định của Luật sở hữu trí tuệ.
3. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
|
|
|
Các căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ?
|
Điều 6 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.
2. Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá được định hình hoặc thực hiện mà không ...
|
|
|
Những Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ là gì?
|
Điều 7 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định những gới hạn về quyền sở hữu trí tuệ:
1. Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chỉ được thực hiện quyền của mình trong phạm vi và thời hạn bảo hộ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ.
2. Việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ không được xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác và không được vi phạm các quy định khác ...
|
|
|
Nhà nước ta đã có những chính sách gì về sở hữu trí tuệ?
|
Điều 8 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Công nhận và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân trên cơ sở bảo đảm hài hoà lợi ích của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích công cộng; không bảo hộ các đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh.
2. Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm góp phần phát ...
|
|
|
Trách nhiệm quản lý của nhà nước về sở hữu trí tuệ được quy định như thế nào?
|
Điều 10 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định :
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ và thực hiện quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp.
Bộ Văn hoá - Thông tin trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về quyền tác giả ...
|
|
|
Các loại hình tác phẩm nào được bảo hộ quyền tác giả?
|
Điều 14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:
a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
c) Tác phẩm báo chí;
d) Tác phẩm âm nhạc;
đ) Tác phẩm sân khấu;
e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung ...
|
|
|
Các đối tượng nào không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả?
|
Điều 15 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định những đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả:
1. Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin.
2. Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó.
3. Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.
|
|
|
Điều kiên để Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền liên quan là gì?
|
Điều 16 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công và những người khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật (sau đây gọi chung là người biểu diễn).
2. Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu cuộc biểu diễn :Tổ chức, cá nhân sử dụng thời gian, đầu tư tài chính và cơ sở vật chất – kỹ thuật của mình để thực hiện cuộc biểu diễn là chủ sở hữu đối với cuộc biểu diễn đó, trừ trường hợp có thoả thuận khác với bên liên quan.
3. Tổ chức, cá ...
|
|
|
Các đối tượng quyền liên quan nào được bảo hộ bản quyền?
|
Điều 17 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Cuộc biểu diễn được bảo hộ nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Cuộc biểu diễn do công dân Việt Nam thực hiện tại Việt Nam hoặc nước ngoài;
b) Cuộc biểu diễn do người nước ngoài thực hiện tại Việt Nam;
c) Cuộc biểu diễn được định hình trên bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ:
d) Cuộc biểu diễn chưa được định hình trên bản ghi âm, ghi hình mà đã phát sóng được bảo hộ:
- Nhà sản xuất bản ghi âm, ...
|
|
|
Quyền tác giả bao gồm những quyền nào?
|
Quyền tác giả đối với tác phẩm quy định tại Luật này bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản.
I. Quyền nhân thân
Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây:
1. Đặt tên cho tác phẩm;
2. Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
3. Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
4. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức ...
|
|
|
Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu được quy định như thế nào?
|
Điều 21 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Người làm công việc đạo diễn, biên kịch, quay phim, dựng phim, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật trường quay, thiết kế đạo cụ, kỹ xảo và các công việc khác có tính sáng tạo đối với tác phẩm điện ảnh được hưởng các quyền: đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng; Bảo vệ sự toàn vẹn của tác ...
|
|
|
Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian được quy định như thế nào?
|
Điều 23 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là sáng tạo tập thể trên nền tảng truyền thống của một nhóm hoặc các cá nhân nhằm phản ánh khát vọng của cộng đồng, thể hiện tương xứng đặc điểm văn hoá và xã hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị được lưu truyền bằng cách mô phỏng hoặc bằng cách khác. Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bao gồm:
a) Truyện, thơ, câu đố;
b) Điệu hát, làn điệu âm nhạc;
c) Điệu múa, vở diễn, nghi lễ và các ...
|
|
|
Quyền tác giả đối với chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu được quy định như thế nào?
|
Điều 22 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Chương trình máy tính là tập hợp các chỉ dẫn được thể hiện dưới dạng các lệnh, các mã, lược đồ hoặc bất kỳ dạng nào khác, khi gắn vào một phương tiện mà máy tính đọc được, có khả năng làm cho máy tính thực hiện được một công việc hoặc đạt được một kết quả cụ thể.
Chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn học, dù được thể hiện dưới dạng mã nguồn hay mã máy.
2. Sưu tập dữ liệu là tập hợp có tính sáng ...
|
|
|
Các trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?
|
Điều 25 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:
a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;
c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn ...
|
|
|
Các trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao?
|
Điều 26 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào không phải xin phép, nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ khi sử dụng. Mức nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác và phương thức thanh toán do các bên thoả thuận; trường hợp không thỏa thuận được thì thực hiện theo ...
|
|
|
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả được quy định như thế nào?
|
Điều 27 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Quyền nhân thân gồm: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng; Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả, được bảo hộ vô thời hạn.
2. Quyền nhân thân: Công ...
|
|
|
|
|